Trang

Thứ Năm, 23 tháng 7, 2015

Học Trung cấp Y Dược - Lối đi cho học sinh trượt tốt nghiệp THPT năm 2015.

Thực hiện chủ trương phân luồng đào tạo học sinh trượt tốt nghiệp THPT năm 2015 hoặc Bổ túc văn hóa năm 2015 của Bộ GD-ĐT, Trường Trung cấp Y khoa Pasteur thông báo tuyển sinh năm 2015.

Bộ GD-ĐT và Bộ LĐTBXH đã chỉ đạo thực hiện đào tạo phân luồng học sinh sau THCS lớp 9 từ khá sớm với mục tiêu là:

- Học tiếp lên THPT cấp 3 (dành cho học sinh có học lực tốt, có khả năng học lên Cao đẳng Dược, Đại học Y Dược).

Học Trung cấp Y Dược chuyên nghiệp hoặc các Trường Trung cấp nghề (dành cho số học sinh có năng lực trung bình khá và có thiên hướng kỹ thuật, máy móc, cơ khí, chế tạo…).

trượt kì thi thpt quoc gia năm 2015

Chủ trương phân luồng giáo dục cho học sinh trượt tốt nghiệp THPT năm 2015 học Trung cấp chuyên nghiệp là chủ trương của Bộ Giáo dục và đào tạo chuyển dần từ "Giáo dục tinh hoa" sang "Giáo dục đại chúng".

Trường Trung cấp Y Khoa Pasteur thực hiện chủ trương đúng đắn của Đảng, Nhà nước về việc đào tạo nghề nghiệp cho học sinh thi không đỗ tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2015 để cho các em vừa tiếp tục học hoàn thiện chương trình THPT Quốc gia (thời gian học bổ sung kiến thức THPT 03 tháng) vừa học Trung cấp Y Dược chuyên nghiệp thời gian đào tạo là 02 năm với các chuyên ngành sau:

- Y sĩ đa khoa.

- Y sĩ Y học cổ truyền.

- Điều dưỡng đa khoa.

- Kỹ thuật Phục hình răng (Nha khoa).

- Kỹ thuật Hình ảnh Y học (Siêu âm, X quang).

- Kỹ thuật Xét nghiệm Y học

- Kỹ thuật Vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng.

Trung cấp Dược Hà Nội

- Trung cấp Hộ Sinh

Trung cấp y dược tuyển sinh

Tổng thời gian đào tạo dành cho đối tượng thi trượt tốt nghiệp Tú tài THPT là 2 năm 3 tháng. Khi hoàn thành khóa học, các em được cấp Giấy chứng nhận hoàn thành chương trình bổ sung THPT cấp 3 và Bằng Trung cấp Y Dược hệ chính quy, có thể liên thông Đại học Y Dược khi đủ điều kiện theo quy chế tuyển sinh chuyên tu nhóm ngành sức khỏe của Bộ Y tế.

Tồn tại lớn nhất của đào tạo phân luồng cho thí sinh thi trượt cấp 3 THPT ở nước ta hiện nay là do người học và gia đình học sinh còn chịu ảnh hưởng của tâm lý xã hội cũ lý không muốn học Trung cấp Dược (TCCN), mà chỉ muốn vào CĐ - ĐH để có cơ hội được nhận tấm bằng Bác sĩ, Dược sĩ, Điều dưỡng Đại học mà coi nhẹ vai trò của cán bộ Y tế như Điều dưỡng viên, Kỹ thuật viên… lao động trực tiếp tại các cơ sở Y tế.

Nhằm xoá bỏ tâm lý mặc cảm hoặc kỳ thị đối với học sinh thi trượt Tú tài THPT Quốc gia năm 2015. Các bậc phụ huynh phải có nhận thức đúng đắn về hướng học tập khác nhau để các em tạo dựng nghề nghiệp trong tương lai là bình thường và hợp lý.

Trường Trung cấp Y khoa Pasteur thông báo tuyển sinh Trung cấp Y Dược năm 2015 với thời gian đào tạo như sau:


- Học 3 năm (Áp dụng cho đối tượng: tốt nghiệp THCS (lớp 9). Thời gian chương trình đào tạo 9 + 3 là 36 tháng, Học viên được học bổ sung văn hóa để hoàn thiện chương trình THPT cấp 3.

- Học 2 năm 3 tháng (Áp dụng cho đối tượng: học xong lớp 12, trượt tốt nghiệp THPT, BTVH). Thời gian chương trình đào tạo 27 tháng, Học viên được học bổ sung văn hóa 03 tháng để hoàn thiện chương trình THPT cấp 3.

- Học 2 năm (Áp dụng cho đối tượng: tốt nghiệp THPT, văn bằng tương đương BTVH cấp 3).

Tư vấn tuyển sinh y dược

Trường Trung Cấp Y Khoa Pasteur Thái Nguyên: Ngõ 233 Đường Quang Trung – Tổ 8 Phường Tân Thịnh – TP Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên.
Điện thoại tư vấn: 0280.6556.333.

Trường Trung cấp Y khoa Pasteur Hà Nội: Số 101 Tô Vĩnh Diện – Khương Trung – Quận Thanh Xuân – TP.Hà Nội. (Gần Cầu Vượt Ngã Tư Sở.
Điện thoại tư vấn: 04.6296.6296 – 09.8259.8259

Nhà trường khai giảng liên tục các lớp Y Dược trong năm 2015. Chi tiết xem tại WebsiteTrung cấp Y Dược

Thứ Tư, 22 tháng 7, 2015

Xét tuyển Cao đẳng Dược, Cao đẳng Điều Dưỡng Hà Nội năm 2015

Trường Cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội (mã trường: CBT) thông báo xét tuyển Cao đẳng Điều dưỡng, Cao đẳng Dược chính quy theo hình thức xét tuyển kết quả THPT Quốc gia hoặc theo hình thức xét điểm học bạ THPT cấp 3.


xet-tuyen-cao-dang-duoc

Thí sinh lựa chọn 1 trong 2 hình thức để xét tuyển năm 2015.

· Cao đẳng Dược. (mã ngành C900107)
· Cao đẳng Điều dưỡng. (mã ngành C720501)

Cách 1Xét tuyển Cao đẳng ngành Dược, Điều Dưỡng dựa trên kết quả của kỳ thi trung học phổ thông quốc gia và ngưỡng điểm tối thiểu các môn Toán, Lý, Hóa (Khối A) hoặc Toán, Hóa, Sinh (Khối B) do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.

· Thí sinh dùng Giấy chứng nhận kết quả thi Bản gốc có dấu đỏ do Trường Đại học tổ chức thi cấp để đăng ký xét tuyển nguyện vọng 1 bổ sung hoặc nguyện vọng 2, 3 vào học Cao đẳng Y hoặc Cao đẳng Dược hệ chính quy.

Cách 2Xét tuyển học bạ THPT cấp 3 dựa trên kết quả học tập các môn Toán, Lý, Hóa (Khối A) hoặc Toán, Hóa, Sinh (Khối B). Yêu cầu điểm trung bình học tập của cả năm lớp 12 đạt 5.5 trở lên.

Hồ sơ đăng ký xét tuyển Cao đẳng Y Dược năm 2015 gồm:

· Phiếu đăng ký xét tuyển có ghi rõ đợt xét tuyển nguyện nguyện vọng theo thứ tự ưu tiên từ 1- 4);
· Giấy chứng nhận kết quả thi có đóng dấu đỏ của Trường chủ trì cụm thi và mã vạch nhận dạng;
· Một phong bì đã dán sẵn tem thư, phải ghi rõ địa chỉ và số điện thoại liên lạc của thí sinh để Trường gửi thông báo kết trúng tuyển.

Trường Cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội là trường chuẩn Quốc gia được Bộ Giáo dục & Đào tạo giao chỉ tiêu đào tạo Dược sĩ, Điều dưỡng hệ cao đẳng, phạm vi tuyển sinh toàn quốc, tốt nghiệp được cấp bằng Cử nhân Cao đẳng hệ chính quy, được học tiếp lên Đại học Y Dược khi đủ điều kiện theo quy chế tuyển sinh liên thông của Bộ Y tế.


Xét tuyển cao đangẻ điều dưỡng

Thời gian xét tuyển nguyện vọng 1 Cao đẳng Dược, Điều dưỡng:

· Thí sinh sử dụng Giấy chứng nhận kết quả điểm số 1 hoặc Bản sao học bạ cấp 3 THPT: Điểm trúng tuyển nguyện vọng 1 Cao đẳng Dược sẽ thông báo trước ngày 25/8/2015.

Thời gian xét tuyển bổ sung nguyện vọng 1 Cao đẳng Y Dược:

· Thí sinh sử dụng 3 giấy chứng nhận kết quả điểm còn lại hoặc Bản sao học bạ cấp 3 THPT: Từ ngày 25/8 đến hết ngày 15/9. Sẽ thông báo điểm trúng tuyển Dược sĩ Cao đẳng nguyện vọng 1 bổ sung trước ngày 20/9/2015.

Thời gian xét tuyển nguyện vọng 2 Cao đẳng Y Dược:

· Nhận phiếu đăng ký xét tuyển từ ngày 2/9 đến hết ngày 5/10. Thông báo điểm trúng tuyển nguyện vọng CĐ Dược bổ sung đợt 2 trước ngày 10/10.

Thời gian xét tuyển nguyện vọng bổ sung đợt 3:

· Nhận phiếu đăng ký xét tuyển từ ngày 10 đến ngày 25/10. Thông báo điểm trúng tuyển nguyện vọng CĐ Dược sĩ bổ sung đợt 3 trước ngày 31/10.

Thời gian xét tuyển nguyện vọng bổ sung đợt 4:

· Nhận phiếu đăng ký xét tuyển từ ngày 31/10 đến hết ngày 15/11. Thông báo điểm trúng tuyển nguyện vọng bổ sung đợt 4 trước ngày 20/11.

Xét tuyển cao đẳng y dược

Thí sinh nộp phiếu đăng ký xét tuyển nguyện vọng Cao đẳng ngành Dược, Điều Dưỡng qua đường bưu điện theo hình thức chuyển phát nhanh hoặc nộp hồ sơ trực tiếp tại Trường theo địa chỉ:

Văn Phòng Tuyển sinh Y Dược Hà Nội: Trường CĐ Công nghệ Thương mại Hà Nội Số 101 Tô Vĩnh Diện – Khương Trung – Quận Thanh Xuân – Hà Nội (gần Ngã Tư Sở).
Điện thoại Phòng tư vấn tuyển sinh: 0466.750.010 – 0964.011.243

Chi tiết xem tại Website: Cao đẳng Y Dược Hà Nội

Thứ Ba, 21 tháng 7, 2015

Trung cấp Y Dược chính quy - Miễn 100% học phí năm 2015.

Trường Trung cấp Y khoa Pasteur vinh dự được mang tên nhà bác học, bác sĩ Louis Pasteur, người đã có những cống hiến vĩ đại cho nền y học nhân loại và được đặt tên cho Viện Pasteur - cơ quan đầu ngành về Y tế dự phòng của Bộ Y tế.


Truong-trung-cap-y-khoa-Pasteur

Trường Trung Cấp Y Khoa Pasteur là Trường uy tín hàng đầu trong lĩnh vực đào tạo Y khoa, từ ngày 20/7/2015 Quỹ học bổng khuyến học Louis Pasteur, miễn 100% học phí năm 2015 cho 300 học sinh THPT đăng ký học Trung cấp Y Dược sớm nhất với các chuyên ngành:

- Y sĩ đa khoa.

- Y sĩ Y học cổ truyền.

- Điều dưỡng đa khoa.

- Kỹ thuật Phục hình răng (Nha khoa).

- Kỹ thuật Hình ảnh Y học (Siêu âm, X quang).

- Kỹ thuật Xét nghiệm Y học

- Kỹ thuật Vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng.

- Hộ sinh.

Trung cấp Dược.


Chương trình đào tạo Trung cấp Y Dược đã được Hội đồng Y Khoa Pasteur xây dựng chuẩn theo quy định của Bộ Y tế và thông tư 22/2014/TT-BG-ĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo với phương châm cán bộ Y tế phải “Giỏi về Y thuật, Sâu về Y lý, Sáng về Y đức”.
Y-si-da-khoa-nganh-hoc-mien-100-hoc-phi

Trường Trung cấp Y Dược học Hà Nội ở đâu đào tạo tốt?


Khi đăng ký học Y Dược tức là bạn đã định hướng nghề nghiệp cho cả cuộc đời vì vậy người học nên xem xét đến các yếu tố khi quyết định chọn Trường, chọn ngành học cho phù hợp với khả năng và sở thích của bản thân với các tiêu chí sau:

Chương trình đào tạo có bám sát thực tiễn?

- Năng lực của Nhà Trường về cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hành, thực nghiệm tại Trường học và Cơ sở Y tế, Bệnh viện nơi sinh viên thực tập?

- Chế độ học bổng, miễn giảm học phí đối với sinh viên thuộc diện chính sách như con thương binh liệt sĩ, khu vực miền núi, hải đảo, vùng sâu, các xã đặc biệt khó khăn theo quy định của Chính phủ.

Đào tạo Trung cấp Y Dược chất lượng phải là ưu tiến số 1

Trung cấp Y Dược là ngành học đặc thù liên quan đến sức khỏe của con người nên được Trường Trung cấp Y khoa Pasteur đào tạo đặc biệt bài bản và luôn ưu tiên chú trọng chất lượng đào tạo thực hành kỹ năng tay nghề để sinh viên tốt nghiệp giỏi Y thuật, giàu Y đức.
ky-thuat-hinh-anh-y-hoc

Vì sao chọn học Trường Trung Cấp Y Khoa Pasteur?


Ưu điểm 1: Cơ sở vật chất được Nhà trường đầu tư tốt đảm công tác đào tạo thực hành, thí nghiệm với phương châm là đào tạo gắn với thực hành, thực tập tại các cơ sở Y tế Bệnh viện, Trung tâm Y tế đạt tiêu chuẩn của tổ chức Y tế Thế Giới (WHO).

Ưu điểm 2: Giảng viên 100% là các Dược sĩ trình độ đại học, thạc sĩ đã từng giảng dạy ở các Trường Đại học Y Dược, Học Viện Quân Y, Học Viện Y Dược...

Ưu điểm 3: Chương trình đào tạo song bằng : Dược sĩ – Y sĩ Y học cổ truyền; Y sĩ đa khoa – Y học cổ truyền; Điều dưỡng – Phục hình răng; Điều dưỡng – Hộ sinh; Y sĩ – Kỹ thuật hình ảnh Y học; Y sĩ – Kỹ thuật Xét nghiệm Y học; Y sĩ – Kỹ thuật vật lý trị liệu, phục hồi chức năng.

Khi tốt nghiệp, ngoài bằng tốt nghiệp Trung cấp chính quy theo đúng chuyên ngành nguyện vọng 1 đã đăng theo ký học, người học còn được cấp Bằng 2 nếu có nguyện vọng học song song 2 Bằng để tăng thêm cơ hội tìm kiếm việc làm khi các cơ sở Y tế, Bệnh viện trong và ngoài công lập tuyển dụng.
vat-ly-tri-lieu

Nếu yêu thích ngành Y Dược, muốn trở thành cán bộ làm trong ngành Y tế, bạn hãy liên hệ Trường trung cấp Y khoa Pasteur để đăng ký học.

Trường Trung Cấp Y Khoa Pasteur Thái Nguyên: Ngõ 233 Đường Quang Trung – Tổ 8 Phường Tân Thịnh – TP Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên. 
Điện thoại tư vấn: 0280.6556.333.

Trường Trung cấp Y khoa Pasteur Hà Nội: Số 101 Tô Vĩnh Diện – Khương Trung – Quận Thanh Xuân – TP.Hà Nội. (Gần Cầu Vượt Ngã Tư Sở.

Điện thoại tư vấn: 04.6296.6296 – 09.8259.8259.

Nhà trường khai giảng liên tục các lớp trong và ngoài giờ hành chính nhiều đợt trong năm 2015.
Chi tiết xem tại websiteTrung cấp Y Dược.

Thứ Sáu, 17 tháng 7, 2015

Văn bằng 2 Cao đẳng Dược đào tạo tại đâu?

Cao đẳng Dược Trường công lập thông báo tuyển sinh Văn bằng 2 Cao đẳng Dược sĩ dành cho đối tượng đã tốt nghiệp Cao đẳng – Đại học trở lên thuộc nhóm ngành học khác có nguyện vọng muốn học chuyển đổi sang Cao đẳng ngành Dược.

Tình trạng nhiều Cử nhân đại học thất nghiệp do trước đây đã định hướng nghề nghiệp không phù hợp với khả năng bản thân, nay nếu có nguyện vọng học chuyển đổi sang Nghề Dược hãy liên hệ Trường Cao đẳng số 1 trong lĩnh vực đào tạo Dược sĩ của Bộ Quốc Phòng để đăng ký học hệ văn bằng 2 Cao đẳng Dược. Với hệ đào tạo này, học viên sẽ được cấp bằng Cao đẳng Dược chính quy khi tốt nghiệp.

tuyen-sinh-cao-dang-duoc-nam-2015

Dược sĩ giới thiệu về Nghề Dược

Người hành Nghề Dược, có chuyên môn về thuốc được gọi là thầy thuốc hay Dược sĩ với nhiều chức danh khác nhau tùy theo nhiệm vụ công việc của thầy thuốc. Dược sĩ được gọi là Trình Dược Viên khi làm công việc giới thiệu sản phẩm thuốc mới, lúc này Dược sĩ trở thành nhân viên marketing Dược phẩm. Dược sĩ làm ở Nhà thuốc thì có nhiệm vụ tư vấn sử dụng thuốc cho người tiêu dùng. Dược sĩ còn làm việc trong ngành công nghiệp bào chế chuyên sản xuất thuốc thì gọi là Kỹ thuật viên Dược….

Học chuyển đổi Cao đẳng ngành Dược ở đâu tốt?

Cao đẳng Dược – Bộ Quốc Phòng là Trường trọng điểm Quốc gia có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực Cao đẳng Dược sĩ chất lượng cao cho Quân đội Nhân dân khi được Nhà nước giao nhiệm vụ. Với mục tiêu chất lượng đào tạo là số 1 để giải bài toán Cao đẳng Dược ngành học không sợ thất nghiệp.

Con người sinh ra đều phải trải qua quá trình tự nhiên: Sinh, Lão, Bệnh, Tử. Thuốc là nhu cầu thiết yếu nhất gắn liền với việc chăm sóc phục hồi, điều trị cho người bệnh. Từ đó sinh ra Cao đẳng Ngành Dược có nhiều hệ đào tạo khác nhau từ Trung cấp Dược liên thông, Cao đẳng Dược văn bằng 2 chuyển đổi nhưng đều xoay quanh vòng đời của một viên thuốc.

Trong quá trình theo học Văn bằng 2 Cao đẳng ngành Dược, sinh viên được đào tạo thực hành với một hệ thống phòng học thực hành dược khá hiện đại với các trang thiết bị đầy đủ phục vụ Ngành Dược học như: Phòng thực hành Hóa dược, Dược lý, Thực vật Dược liệu, Bào chế, Hóa phân tích, Kiểm nghiệm, Quầy thực hành bán thuốc GPP.

cao-dang-duoc-van-bang-2

Ngoài ra, sinh viên ngành Dược học còn có cơ hội được thực tế, thực tập tại các Công ty sản xuất kinh doanh và phân phối thuốc Dược phẩm, các Trung tâm kiểm nghiệm thuốc, các bệnh viện lớn tại Hà Nội, Thái Nguyên và các tỉnh lân cận. Mô hình Trường Dược kết hợp Nhà thuốc – Bệnh Viện – Xí nghiệp sản xuất thuốc cùng phối hợp đào tạo Cao đẳng Dược hệ chính quy đã được ngành Y tế đánh giá cao và mang lại nhiều thuận lợi trong việc tạo cơ hội việc làm rộng rãi cho sinh viên đang theo học Ngành Dược.


• 2,5 năm đối với thí sinh tốt nghiệp Cao đẳng, Đại học thuộc nhóm ngành bất kỳ (Kinh tế, Kỹ thuật, Ngoại ngữ, Luật, Sư phạm….).
• 2 năm đối với thí sinh tốt nghiệp Cao đẳng, Đại học thuộc nhóm ngành sức khỏe (Cử nhân Điều dưỡng, Bác sĩ, Y học cổ truyền, Y tế cộng đồng, xét nghiệm, Chẩn đoán hình ảnh Y học, Nha khoa, Kỹ thuật viên ….).


• Bản sao Bằng tốt nghiệp Cao đẳng – Đại học hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời đối với thí sinh vừa tốt nghiệp năm 2015 (02 bản photo công chứng).
• Bản sao Bảng điểm Cao đẳng – Đại học (02 bản photo công chứng).
• 4 ảnh cỡ 3×4 (chụp không quá 06 tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ).
• Phong bì dán tem và ghi rõ địa chỉ, số điện thoại của thí sinh.
• Các giấy tờ ưu tiên (bản photo công chứng) (nếu có)

Lệ phí xét tuyển: Thực hiện thu lệ phí theo quy định Bộ GD-ĐT 30.000đ/hồ sơ.

Thời gian nộp hồ sơ, xét tuyển: Nhà trường nhận hồ sơ tất cả các ngày từ 7h30 đến 17h30, thứ 2 đến chủ nhật.

cao-dang-duoc-truong-cong-lap

Cao đẳng Dược – Bộ Quốc Phòng hiện nay có 02 cơ sở đào tạo:

Cao đẳng Dược Hà Nội: Số 101 Tô Vĩnh Diện – Khương Trung – Quận Thanh Xuân – Hà Nội. (Gần cầu vượt Ngã Tư Sở). Điện thoại: 0466.895.895 – 0964.52.43.43 

Cao đẳng Dược Thái Nguyên: Ngõ 233 Đường Quang Trung – Tổ 8 Phường Tân Thịnh – TP Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên. Điện thoại tư vấn: 0280.38463 44


Chi tiết khai giảng lớp Dược xem tại Website: Cao đẳng Dược văn bằng 2

Thứ Ba, 14 tháng 7, 2015

Kỹ thuật viên Vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng tuyển sinh năm 2015.

Vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng là một chuyên ngành Y học lâm sàng, được coi là bước thứ ba của Y học hiện đại theo thứ tự: Phòng bệnh – Chữa bệnh – Phục hồi chức năng.


Vật lý trị liệu là khoa học sức khỏe hỗ trợ dùng kỹ thuật y học Phục hồi không dùng thuốc, tác động vật lý trực tiếp tác động lên da, huyệt, xương khớp, mạch máu, thần kinh cơ thể nhằm khôi phục lại hoạt động bình thường của người bệnh bị suy giảm hoặc rối loạn do bệnh lý.

Trung cấp Y học Vật lý trị liệu có mục tiêu chung là hồi phục, cải thiện, phòng ngừa, điều trị nhằm khôi phục khả năng hoạt động bình thường của người không may bị chấn thương hoặc bệnh tật, suy giảm về chức năng vận động của cơ thể.

vat-ly-tri-lieu-phuc-hoi-chuc-nang

Vật lý trị liệu phục hồi chức năng

Ở Việt Nam, Trường Trung cấp Y khoa vật lý trị liệu Phục hồi chức năng phối hợp với các Bệnh viện có khoa Phục hồi chức năng (tức là khoa Y học phục hồi) đào tạo người thực hiện các kỹ thuật điều trị bằng phương pháp tương tác vật lý gọi là Kỹ thuật viên Vật lý trị liệu. Bác sĩ Y học phục hồi có nhiệm vụ chẩn đoán và điều trị nội - ngoại khoa, Kỹ thuật viên Vật lý trị liệu thực hiện các kỹ thuật điều trị theo phương pháp vật lý.

Đối tượng điều trị Vật lý trị liệu

Những đối tượng của Vật lý trị liệu là những người có những khiếm khuyết về cấu trúc cơ thể có thể do bẩm sinh hoặc do mắc phải chấn thương (bị tai nạn, phẫu thuật, chấn thương thể thao…).

Mục đích cuối cùng Vật lý trị liệu là Phục hồi chức năng cơ thể giúp người bệnh trở lại hoạt động bình thường hoặc tối đa có thể để hòa nhập cộng đồng. Nhìn một cách tổng thể thì kỹ thuật Y học phục hồi có tác dụng nâng cao sức khỏe, phòng bệnh, điều trị và phục hồi sức khỏe toàn diện. Vật lý trị liệu/Phục hồi chức năng là một chuyên khoa y học mới, được phát triển muộn nhất sau y học phòng bệnh, y học điều trị và coi là bước phát triển thứ ba của Y học nhân loại.

Học ngành Vật lý trị liệu có kỹ năng điều trị các bệnh lý sau:

· Đau do chấn thương sau thể thao.

· Đau lưng do thoái hóa – thoát vị đĩa đệm cột sống

· Đau cổ gáy – viêm quanh khớp vai.

· Đau dây thần kinh, cơ, xương, khớp.

· Đau đầu mất ngủ.

· Phục hồi chức năng sau phẫu thuật xương, khớp.

· Phục hồi chức năng cho các bệnh nhân di chứng sau tai biến mạch máu não.

ky-thuat-vien-vat-ly-tri-lieu
Vật lý trị liệu y học cổ truyền

Đối tượng phải điều trị Vật lý trị liệu ?

· Tất cả những bệnh nhân sau khi phẫu thuật.

· Những bệnh nhân bị bệnh cấp tính, mạn tính, bệnh nghề nghiệp, di chứng chấn thương, khuyết tật bẩm sinh và các đối tượng có nhu cầu phục hồi khác.

· Các bệnh lý về thần kinh, xương, cơ, khớp nhưng không có chỉ định phẫu thuật.

Thời gian điều trị Vật lý trị liệu bao lâu?

· Các kỹ thuật vật lý trị liệu sẽ được lập lại hoặc thay đổi tùy thuộc vào bệnh lý hoặc sự tiến bộ của bệnh nhân trong quá trình điều trị.

· Những trường hợp mổ lớn, phức tạp bệnh nhân cần phải điều trị tại Bệnh viện dưới sự giám sát, hướng dẫn và trợ giúp của KTV Vật lý trị liệu.

· Sau khi xuất viện, bệnh nhân sẽ được hướng dẫn các bài tập tại nhà. Tuy nhiên để chắc chắn là người bệnh tập đúng thì người bệnh cần phải đến Bệnh viện tái khám để được Bác sĩ kiểm tra, đánh giá kết quả phục hồi trong thời gian 1-2 tuần/lần.

Những năm gần đây ngành Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng được Bộ Y tế quan tâm đầu tư ở hầu hết các bệnh viện đa khoa của Trung ương tới các bệnh viện tuyến tỉnh của các địa phương, thành lập khoa Phục hồi chức năng.

Bộ môn Vật lý trị liệu-Phục hồi chức năng của Trường Trung cấp Y khoa Pasteur kết hợp với các Viện điều dưỡng, Viện Y học cổ truyền đào tạo Kỹ thuật viên Vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng nhằm cung ứng nhân lực cho các cơ sở Y tế trong cả nước.

Thời gian đào tạo Kỹ thuật viên Vật lý trị liệu :

· Học 3 năm (Áp dụng cho đối tượng: tốt nghiệp THCS (lớp 9). Thời gian chương trình đào tạo 9 + 3 là 36 tháng, Học viên được học bổ sung văn hóa để hoàn thiện chương trình THPT cấp 3.

· Học 2 năm 3 tháng (Áp dụng cho đối tượng: học xong lớp 12, trượt tốt nghiệp THPT, BTVH). Thời gian chương trình đào tạo 27 tháng, Học viên được học bổ sung văn hóa 03 tháng để hoàn thiện chương trình THPT cấp 3.

· Học 2 năm (Áp dụng cho đối tượng: tốt nghiệp THPT, văn bằng tương đương BTVH cấp 3).

· Học 10 tháng (Áp dụng cho các đối tượng: tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học nhóm ngành sức khỏe như Dược sỹ, Y sỹ đa khoa, YHCT, Y sỹ YHDP, Hộ sinh, Xét nghiệm, Chẩn đoán hình ảnh Y học, Nha khoa, Y tế công cộng...).

· Học 12 tháng (Áp dụng cho các đối tượng: tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học nhóm ngành Kinh tế, Kỹ thuật, Ngoại ngữ, Luật, Sư Phạm, Nghệ thuật…)

ky-thuat-vien-phuc-hoi-chuc-nang
Kỹ thuật viên vật lý trị liệu phục hồi chức năng

Trường Trung Cấp Y Khoa Pasteur Hà Nội: Phòng 115 – Nhà N1 – số 101 Tô Vĩnh Diện – Khương Trung – Quận Thanh Xuân – Hà Nội (gần Ngã Tư Sở).
Điện thoại tư vấn: 04.6296.6296 – 09.8259.8259

Trường Trung Cấp Y Khoa Pasteur Thái Nguyên: Ngõ 233 Đường Quang Trung – Tổ 8 Phường Tân Thịnh – TP Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên.
Điện thoại: 0280.6556.333.

Chi tiết xem tại Website: Vật Lý Trị Liệu

Thứ Tư, 8 tháng 7, 2015

Trung cấp Xét nghiệm Y học - Đào tạo ở đâu uy tín?

Xét nghiệm Y học được Bác sĩ coi là “tiêu chuẩn vàng” để đưa ra quyết định điều trị tối ưu nhất. Bởi đây là một khâu quan trọng trong công tác khám chữa bệnh hoặc phục hồi sức khỏe, được dùng để tầm soát, theo dõi phác đồ điều trị.


Trung cấp Xét nghiệm đào tạo tại đâu tốt nhất?

Trường Trung cấp Y khoa Pasteur vinh dự được mang tên nhà bác học, Bác sĩ Louis Pasteur, người đã có cống hiến vĩ đại cho ngành xét nghiệm y học của nhân loại.

Trương-y-khoa-Pasteur-Ha-Noi

Viện Pasteur đầu tiên ở Việt Nam được thành lập năm 1891 bởi bác sĩ Albert Calmette - học trò xuất sắc của nhà bác học Luis Pasteur với tên gọi là Viện Pasteur Đông Dương. Đây là Viện Pasteur đầu tiên được thành lập nước ngoài sau Viện Pasteur Paris của cộng hòa Pháp. Viện Pasteur là cơ quan đầu ngành Y tế về dự phòng, vi sinh, miễn dịch, nghiên cứu sản xuất Vắc xin, chế phẩm y sinh học phòng chống dịch bệnh, tham gia với các Trường y tế để đào tạo kỹ thuật viên xét nghiệm y học...

Trường trung cấp Y khoa Pasteur là Trường y tế có uy tín trong lĩnh vực đào tạo ngành xét nghiệm y khoa, đáp ứng nhu cầu cấp bách về nguồn nhân lực kỹ thuật viên xét nghiệm y học cho các cơ sở Y tế trong cả nước

Vai trò của Xét Nghiệm Y học trong ngành Y tế

Xét nghiệm Y học cho kết quả sớm, chính xác đang đóng vai trò quan trọng trong việc phát hiện, chẩn đoán, điều trị và tiên lượng bệnh.

Xét nghiệm Y tế không chỉ giúp các Bác sỹ chẩn đoán chính xác bệnh để đưa ra phác đồ điều trị đúng bệnh mà còn có thể dự báo sớm những nguy cơ mắc bệnh.

Xét nghiệm Y khoa được ứng dụng phổ biến trong Y học hiện đại, nhu cầu làm xét nghiệm y khoa không chỉ dành riêng cho người có bệnh mà còn dành cả cho những người khỏe mạnh nhằm phát hiện bệnh sớm bệnh tật.

thuc-hanh-xet-nghiem-y-khoa-pasteur

Ngày nay, Xét nghiệm Y tế là một lĩnh vực không thể thiếu trong hoạt động của các cơ sở Y tế khám chữa bệnh và để có thể sử dụng hiệu quả các trang thiết bị xét nghiệm Y khoa ngày càng hiện đại thì cần phải có một đội ngũ cán bộ kỹ thuật viên xét nghiệm giỏi chuyên môn được Trường Trung cấp Y khoa Pasteur đào tạo bài bản chuyên sâu.

Trung cấp xét nghiệm Y khoa học ở đâu tốt?

Kỹ thuật viên xét nghiệm là người được Trường Trung cấp Y khoa Pasteur đào tạo về chuyên ngành xét nghiệm hóa sinh, huyết học, vi sinh, ký sinh, miễn dịch, di truyền, sinh học phân tử....sau khi tốt có khả năng tư vấn cho bệnh nhân trước khi tiến hành lấy mẫu bệnh phẩm, thực hiện được các kỹ thuật xét nghiệm; xác định vi sinh vật, ký sinh trùng gây bệnh, phân tích các chất trong máu, dịch sinh vật, thực hiện công tác an toàn truyền máu và kiểm tra hiệu quả điều trị của thuốc…

truong-trung-cap-y-khoa-pasteur-ha-noi

Hiện nay ngành Y tế đang “Khát” nhân lực ngành xét nghiệm Y học và Kỹ thuật viên Xét nghiệm Y học đang trở thành ngành học có sức hấp dẫn lớn trong lĩnh vực Y khoa được nhiều thí sinh tốt nghiệp THPT năm 2015 lựa chọn theo học.

Trường Trung Cấp Y Khoa Pasteur Thái Nguyên: Ngõ 233 Đường Quang Trung – Tổ 8 Phường Tân Thịnh – TP Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên. Điện thoại tư vấn: 0280.6556.333.

Trường Trung cấp Y khoa Pasteur Hà Nội: Số 101 Tô Vĩnh Diện – Khương Trung – Quận Thanh Xuân – TP.Hà Nội. (Gần Cầu Vượt Ngã Tư Sở. Điện thoại tư vấn: 04.6296.6296 – 09.8259.8259

Nhà trường khai giảng liên tục các lớp trong và ngoài giờ hành chính nhiều đợt trong năm 2015.

Chi tiết xem tại Website: Kỹ thuật Xét Nghiệm

Thứ Hai, 6 tháng 7, 2015

Xét Tuyển Cao Đẳng, Đại Học 2015 - Thông tin mới nhất Của Bộ Giáo Dục.

Thời gian chấm thi và xét tuyển Cao đẳng, Đại học năm 2015 như thế nào? Quy trình và hồ sơ đăng ký xét tuyển bao gồm những gì? Những điểm lưu ý khi đăng ký xét tuyển Cao đẳng, Đại học năm 2015?

thoi-gian-xet-tuyen-cao-dang-dai-hoc

Quy trình và hồ sơ đăng ký xét tuyển:
Mỗi thí sinh được nhận 4 giấy chứng nhận kêt quả có dấu đỏ của trường và mã vạch nhận dạng, trong đó có 1 giấy chứng nhận kết quả thi chỉ dùng để xét tuyển nguyện vọng 1 và 3 giấy chứng nhận kết quả thi để xét nguyện vọng bổ sung.
  • Xét tuyển nguyện vọng (NV) 1: từ ngày 1 đến 20-8 (công bố điểm trúng tuyển chậm nhất ngày 25-8)
  • Xét tuyển NV bổ sung đợt 1: từ ngày 25-8 đến hết ngày 15-9 (công bố điểm trúng tuyển trước ngày 20-9)
  • Xét tuyển NV bổ sung đợt 2: từ ngày 20-9 đến hết ngày 5-10 (công bố điểm trúng tuyển trước ngày 10-10)
  • Xét tuyển NV bổ sung đợt 3: từ ngày 10 đến hết ngày 25-10 (công bố điểm trúng tuyển trước ngày 31-10)
  • Xét tuyển NV bổ sung đợt 4 (các trường CĐ): từ ngày 31-10 đến hết ngày 15-11 (công bố điểm trúng tuyển trước ngày 20-11).
a) Xét tuyển nguyện vọng 1:
  • Thí sinh chỉ được sử dụng Giấy chứng nhận kết quả thi dùng để xét tuyển nguyện vọng 1 để đăng ký vào 01 trường ĐH hoặc CĐ, mỗi trường thí sinh được đăng ký tối đa 4 nguyện vọng vào các ngành xếp theo thứ tự ưu tiên từ 1 đến 4;
  • Trong thời gian 20 ngày xét tuyển nguyện vọng 1, nếu cần thí sinh có thể điều chỉnh nguyện vọng đã đăng ký ở trường đó hoặc rút hồ sơ để đăng ký sang trường khác;
  • Các nguyện vọng (từ 1 đến 4 trong một trường) của thí sinh có giá trị xét tuyển như nhau. Thí sinh trúng tuyển nguyện vọng trước thì không được xét tiếp các nguyện vọng sau;
  • Thí sinh đã trúng tuyển nguyện vọng 1, không được đăng ký ở các đợt xét tuyển nguyện vọng bổ sung.
b) Xét tuyển các nguyện vọng bổ sung:
  • Thí sinh có thể dùng đồng thời 3 giấy chứng nhận kết quả thi dùng cho xét tuyển nguyện vọng bổ sung để đăng ký tối đa vào 3 trường và trong mỗi trường được đăng ký tối đa 4 nguyện vọng xếp theo thứ tự ưu tiên từ 1 đến 4;
  • Các nguyện vọng (từ 1 đến 4 trong một trường) của thí sinh có giá trị xét tuyển như nhau. Thí sinh trúng tuyển nguyện vọng trước thì không được xét tiếp các nguyện vọng sau;
  • Trong thời gian của từng đợt xét tuyển nguyện vọng bổ sung, thí sinh không được rút hồ sơ. Sau mỗi đợt xét tuyển, nếu không trúng tuyển, thí sinh được rút hồ sơ để đăng ký xét tuyển trong đợt xét tuyển nguyện vọng bổ sung tiếp theo;
  • Thí sinh đã trúng tuyển vào trường, không được tham gia xét tuyển ở đợt xét tuyển nguyện vọng bổ sung tiếp theo.
c) Hồ sơ Đăng ký xét tuyển (ĐKXT)
  • Phiếu đăng ký xét tuyển có ghi rõ đợt xét tuyển, được đăng ký 4 ngành của một trường cho mỗi đợt xét tuyển, các nguyện vọng được xếp thứ tự ưu tiên từ 1 đến 4. Mỗi nguyện vọng cần chỉ rõ ngành đăng ký xét tuyển và tổ hợp môn thi dùng để xét tuyển (theo mẫu quy định tại Phụ lục III);
  • Bản gốc Giấy chứng nhận kết quả thi ghi rõ đợt xét tuyển và điểm của tất cả các môn thi mà thí sinh đã đăng ký dự thi (theo mẫu quy định tại Phụ lục II) có đóng dấu đỏ của trường chủ trì cụm thi;
  • 01 phong bì đã dán sẵn tem, có ghi rõ họ tên, địa chỉ, số điện thoại liên lạc của thí sinh.
Thí sinh không dùng quyền tuyển thẳng, đáp ứng các yêu cầu quy định tại khoản 3 Điều 7 Quy chế tuyển sinh, Hồ sơ ĐKXT có thêm:
  • Phiếu đăng ký ưu tiên xét tuyển theo mẫu quy định tại Hướng dẫn tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển vào ĐH, CĐ năm 2015;
  • Một trong các giấy chứng nhận sau: Giấy chứng nhận đoạt giải Kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT; Giấy chứng nhận đoạt giải Cuộc thi khoa học kỹ thuật quốc gia; Giấy chứng nhận đoạt giải quốc tế về thể dục thể thao, năng khiếu nghệ thuật.
d) Nộp hồ sơ và phí ĐKXT
  • Trong thời hạn quy định của mỗi đợt xét tuyển, thí sinh nộp hồ sơ ĐKXT và phí ĐKXT qua đường bưu điện theo hình thức chuyển phát nhanh, chuyển phát ưu tiên hoặc nộp trực tiếp tại trường.
  • Hồ sơ và phí ĐKXT của thí sinh dù nộp qua đường bưu điện theo hình thức chuyển phát nhanh, dịch vụ chuyển phát ưu tiên hoặc nộp trực tiếp tại các trường trong thời hạn quy định của mỗi đợt xét tuyển, đều hợp lệ và có giá trị xét tuyển như nhau.
  • Để tạo điều kiện cho người tham gia ĐKXT, khuyến khích các trường ĐH, CĐ cho các thí sinh thay đổi nguyện vọng ĐKXT theo hình thức trực tuyến. Các trường cần báo cáo Bộ GDĐT để thống nhất sử dụng hệ thống quản lý dữ liệu tuyển sinh quốc gia và công bố công khai quy trình tiếp nhận thông tin đăng ký của thí sinh để thí sinh thực hiện đúng với quy định.
  • Phí ĐKXT được thực hiện theo Quy định tại Thông tư liên tịch của Bộ Tài chính - Bộ GDĐT quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí dự thi, dự tuyển (lệ phí tuyển sinh).
e) Xác định điểm trúng tuyển
Các trường căn cứ vào chỉ tiêu tuyển sinh đã xác định, sau khi trừ số thí sinh được tuyển thẳng (kể cả số học sinh dự bị của trường và học sinh các trường Dự bị đại học được phân về trường); căn cứ vào quy định về khung điểm ưu tiên và vùng tuyển; căn cứ vào kết quả phân tích việc đáp ứng nguyện vọng đăng ký của thí sinh vào các ngành của trường do máy tính cung cấp, Ban thư ký trình Hội đồng tuyển sinh trường xem xét quyết định phương án điểm trúng tuyển.
g) Cập nhật dữ liệu ĐKXT và công khai danh sách các thí sinh ĐKXT vào trường
  • Ít nhất mỗi ngày một lần, các trường cập nhật thông tin ĐKXT (bao gồm danh sách các thí sinh ĐKXT và danh sách các thí sinh rút hồ sơ ĐKXT) vào hệ thống quản lý dữ liệu tuyển sinh quốc gia và nhận dữ liệu của thí sinh từ hệ thống để xét tuyển;
  • Trong thời gian nhận hồ sơ của một đợt xét tuyển, ba ngày một lần các trường công bố trên trang thông tin điện tử của mình danh sách các thí sinh đã đăng ký xét tuyển vào trường theo từng ngành và xếp theo kết quả thi từ cao đến thấp (theo mẫu quy định tại Phụ lục IV);
  • Khuyến khích các trường công bố kết quả trúng tuyển tạm thời cập nhật đến ngày công bố.
h, Điều kiện tham gia xét tuyển của thí sinh
Đối với thí sinh đăng ký vào trường tổ chức tuyển sinh riêng:
  • Có đủ điều kiện tham gia tuyển sinh quy định tại Điều 6 của Quy chế tuyển sinh;
  • Đáp ứng các yêu cầu xét tuyển quy định tại Đề án tự chủ tuyển sinh của trường.
Đối với thí sinh đăng ký vào trường sử dụng kết quả kỳ thi THPT quốc gia để xét tuyển:
  • Có đủ điều kiện tham gia tuyển sinh quy định tại Điều 6 của Quy chế tuyển sinh;
  • Đã đăng ký sử dụng kết quả kỳ thi THPT quốc gia để xét tuyển ĐH, CĐ;
  • Tổng điểm các môn thi của tổ hợp môn thi dùng để xét tuyển không thấp hơn điểm xét tuyển do trường quy định và không có môn thi nào trong tổ hợp xét tuyển có kết quả từ 1,0 điểm trở xuống;
  • Đáp ứng các yêu cầu khác về điều kiện xét tuyển do trường quy định và công bố công khai trên trang thông tin điện tử của trường.
6 điểm mấu chốt cần lưu ý khi tuyển sinh Cao đẳng, Đại học 2015

1, Biết kết quả thi mới chọn trường xét tuyển: Thí sinh sau khi có kết quả thi của kỳ thi THPT mới dùng điểm đó nộp vào trường Đại học, Cao đẳng để xét tuyển. Do vậy, thí sinh cần cân nhắc trường, ngành để nộp cho phù hợp với kết quả thi của mình.

2, Phải dùng bản gốc giấy chứng nhận kết quả thi để xét tuyển: Mỗi thí sinh được cấp 4 giấy chứng nhận kết quả thi: 1 giấy chứng nhận dùng để xét tuyển nguyện vọng 1 và 3 giấy chứng nhận dùng để xét tuyển nguyện vọng bổ sung. Thí sinh phải dùng bản chính của Giấy chứng nhận kết quả thi dùng cho xét tuyển nguyện vọng 1 để đăng ký. Thí sinh đã trúng tuyển nguyện vọng 1 sẽ không được đăng ký xét tuyển ở các đợt xét tuyển tiếp theo. Trường hợp không trúng tuyển nguyện vọng 1, thí sinh dùng 3 bản chính Giấy chứng nhận kết quả thi dùng cho xét tuyển nguyện vọng bổ sung để đăng ký xét tuyển các đợt tiếp theo.

3, Thay đổi điều kiện tuyển sinh Đại học, Cao đẳng với người tốt nghiệp trung cấp: Theo quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng chính quy 2015, thí sinh muốn xét tuyển vào Đại học, Cao đẳng thì tính đến thời điểm xét tuyển phải đảm bảo đã tốt nghiệp THPT hoặc trung cấp. Người tốt nghiệp trung cấp nhưng chưa có bằng tốt nghiệp THPT phải học và được công nhận hoàn thành các môn văn hóa trong chương trình giáo dục THPT theo quy định của Bộ GD&ĐT.

4, Tổ hợp môn thi nào cũng phải có môn Toán hoặc Ngữ văn: Bộ GD&ĐT cho phép các trường có thể bổ sung tổ hợp môn thi mới để xét tuyển nhưng phải đảm bảo mỗi tổ hợp ít nhất 3 môn và ít nhất một trong 2 môn là Toán hoặc Ngữ văn.

5, Điểm xét tuyển các trường ĐH “ba Tây” có thể thấp hơn ngưỡng “đầu vào” chung: Theo quy đinh, sau khi có kết quả của kỳ thi THPT quốc gia, Bộ GD&ĐT sẽ xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào để các trường xây dựng phương án xét tuyển vào Đại học, Cao đẳng. Riêng các trường đóng tại địa bàn các tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam Bộ sẽ được xét tuyển các thí sinh có hộ khẩu thường trú từ 3 năm trở lên, học 3 năm liên tiếp và tốt nghiệp THPT tại các tỉnh thuộc khu vực này với kết quả thi thấp hơn ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào 1 điểm (thang điểm 10). Những thí sinh trúng tuyển theo hình thức này bắt buộc phải học bổ sung kiến thức 1 học kỳ trước khi vào học chính thức.

6, Điểm xét tuyển đợt sau không thấp hơn đợt trước: Theo thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga, các trường tổ chức xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi THPT Quốc Gia sẽ căn cứ ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Bộ GD&ĐT quy định để công bố điều kiện xét tuyển vào các ngành của trường và tổ chức xét tuyển theo lịch của Bộ GD&ĐT. Trong đó điểm xét tuyển đợt sau không thấp hơn điểm trúng tuyển đợt trước. Do vậy các thí sinh cần hết sức cân nhắc khi nộp hồ sơ xét tuyển nguyện vọng 1. Ví dụ: Giả sử điểm trúng tuyển nguyện vọng 1 vào ngành Tài chính ngân hàng của Trường ĐH Tôn Đức Thắng là 18 điểm thì điểm xét tuyển cho đợt xét tuyển nguyện vọng bổ sung (nếu có) sẽ từ 18 điểm trở lên.

Tham khảo: